Iso là gì? Những điều cần biết về ISO khi áp dụng vào doanh nghiệp

5/5 - (1 vote)

  Trên bao bì hàng hóa thường có các mã số, mã vạch và giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2005. Vậy tại sao lại có những thông số đó? ISO là gì ? Cùng vi.vncomex.com tìm hiểu trong bài viết dưới đây. 

ISO là gì? Tìm hiểu về lịch sử và quá trình phát triển của ISO

 

ISO là gì (International Organization for Standardization) là một tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế được thành lập ngày 23 tháng 2 năm 1947. ISO là gì và thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế, chủ yếu là tiêu chuẩn trong ngành thương mại và công nghiệp. Các quy chuẩn này được áp dụng trên phạm vi toàn thế giới. 

Trải qua gần 75 năm hình thành và phát triển, ISO hiện có 160 nước thành viên (Việt Nam là thành viên thứ 77 tham gia vào hệ thống tiêu chuẩn của tổ chức này). Trụ sở chính được đặt tại Geneva, Thụy Sĩ. Các tiêu chuẩn ISO là gì và được chuyển thành tiếng Việt ban hành với tên gọi Tiêu Chuẩn Việt Nam (viết tắt là TCVN). 

iso là gì
Các tiêu chuẩn ISO được chuyển thành tiếng Việt ban hành với tên gọi Tiêu Chuẩn Việt Nam (viết tắt là TCVN)

Nhiệm vụ của ISO

 

ISO là gì và ra đời với nhiệm vụ chính là thúc đẩy sự phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hóa. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế. ISO là gì và làm tốt nhiệm vụ, mang lại hiệu quả cao nên hiện nay, tiêu chuẩn này được áp dụng trên phạm vi toàn thế giới, cho mọi tổ chức không phân biệt loại hình, quy mô và sản phẩm.

Thậm chí tiêu chuẩn này không những áp dụng cho hàng hóa, sản phẩm mà còn áp dụng vào cả lĩnh vực quản lý hành chính, sự nghiệp. 

iso là gì
ISO ra đời với nhiệm vụ chính là thúc đẩy sự phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hoá.

Các loại tiêu chuẩn ISO hiện hành

 

Sau khi hiểu ISO là gì, lịch sử ra đời, nhiệm vụ của ISO, vi.vncomex.com sẽ giới thiệu một số tiêu chuẩn ISO là gì. Tính đến hiện nay, ISO đã ban hành khoảng 20.000 tiêu chuẩn chất lượng trong nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau: sản phẩm sản xuất, công nghệ, dịch vụ đến nông nghiệp, môi trường, thực phẩm…. 

1.Tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 – Hệ thống quản lý chất lượng
2.Tiêu chuẩn ISO 14001: 2015 – Hệ thống quản lý môi trường
3.Tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 – Hệ thống quản lý An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
4.Tiêu chuẩn ISO 22000: 2018 – Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm
5.Tiêu chuẩn ISO 22002-x- Chương trình tiên quyết An toàn thực phẩm
6.Tiêu chuẩn ISO 13485: 2016 – Hệ thống quản lý chất lượng trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp dụng cụ Y tế
7.Tiêu chuẩn ISO/ IEC 17025: 2017 – Yêu cầu chung năng lực phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
8.Tiêu chuẩn ISO 15189: 2012 – Yêu cầu chung năng lực phòng xét nghiệm y tế
9.Tiêu chuẩn ISO 27001: 2013 – Hệ thống quản lý An ninh thông tin
10.Tiêu chuẩn ISO 27017: 2015 – Quy tắc thực hành về Kiểm soát an toàn thông tin cho các dịch vụ đám mây (Cloud Services)
11.Tiêu chuẩn ISO 27018: 2019 – Quy tắc thực hành bảo vệ thông tin nhận dạng cá nhân PII trên các đám mây công cộng
12.Tiêu chuẩn ISO 31000: 2018 – Tiêu chuẩn quản lý rủi ro các quá trình hoạt động của tổ chức
13.Tiêu chuẩn ISO 50001: 2018 – Hệ thống quản lý năng lượng

Iso là gì
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa cần phải nắm rõ các tiêu chuẩn này để quá trình “thông quan” thuận lợi hơn

Tùy vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp có thể tìm hiểu để các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn ISO. Đặc biệt, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa cần phải nắm rõ các tiêu chuẩn này để quá trình “thông quan” được thuận lợi hơn. 

Tại sao các doanh nghiệp, tổ chức phải áp dụng tiêu chuẩn và có chứng chỉ ISO?

 

Ý tưởng xây dựng tiêu chuẩn ISO ban đầu là để trả lời một câu hỏi cơ bản:  Làm thế nào để có thể làm tốt điều này?

Hơn thế nữa, sản phẩm có gắn tiêu chuẩn quốc tế ISO có nghĩa là người tiêu dùng có thể tin tưởng rằng nó an toàn, đáng tin cậy và có chất lượng tốt. Các tiêu chuẩn của ISO về an toàn đường bộ, đồ chơi, bao bì y tế và các tiêu chuẩn về an toàn khác cũng sẽ giúp người tiêu dùng đảm bảo được quyền lợi của mình, vì một thế giới an toàn. 

Không chỉ có lợi cho người tiêu dùng mà ISO cũng giúp các cơ quan quản lý và chính phủ phát triển quy định tốt hơn. Từ đó, có cơ sở vững chắc để đề ra chính sách cho hàng hóa, sản phẩm trong nước, hàng hóa xuất nhập khẩu bởi các tiêu chuẩn ISO được đánh giá bởi đội ngũ các chuyên gia được thành lập trên toàn cầu.

Vì tiêu chuẩn ISO là gì và có liên quan đến hầu hết các khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, từ doanh nghiệp lớn tới doanh nghiệp nhỏ, ở phạm vi rộng nên để hàng hóa, sản phẩm lưu thông tốt, nâng cao chất lượng, số lượng bán ra thì các doanh nghiệp cần áp dụng ISO. Đồng thời, cần có cả chứng nhận ISO (loại giấy được một tổ chức chứng nhận (bên thứ ba) đánh giá chất lượng hệ thống và cấp cho doanh nghiệp). 

 Quan trọng hơn cả, nhờ có các tiêu chuẩn quốc tế ISO là gì và về chất lượng không khí, nước và đất, phát thải khí và phóng xạ và các khía cạnh môi trường của sản phẩm. Vì vậy, bên cạnh lợi ích kinh tế thì ISO còn  hỗ trợ bảo vệ sức khỏe của con người, nâng cao chất lượng cuộc sống. 

Thông qua bài viết này, vi.vncomex.com hy vọng quý doanh nghiệp đã có cái nhìn tổng quát về ISO, hiểu ISO là gì để áp dụng cho các sản phẩm, hàng hóa của mình, thuận lợi hơn trong quá trình đưa sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trường và tới tay người tiêu dùng. 

Mới nhất

Bạn muốn tìm kiếm đối tác?

    Bài viết cùng chuyên mục