SCM là gì? Tầm quan trọng quản trị chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp

5/5 - (4 votes)

Trong những năm gần đây thuật ngữ Logistics và SCM chắc hẳn không còn quá xa lạ trong hoạt động kinh doanh hiện tại. Đi đến đâu cũng nghe thấy mạng lưới SCM, cách thiết lập mạng lưới SCM sao cho hiệu quả, giải pháp SCM là gì cho doanh nghiệp…

Vậy định nghĩa của SCM là gì ? Ứng dụng của SCM trong quản lý doanh nghiệp là gì? Scm có nghĩa là gì ? Cách để quản lý chuỗi cung ứng sao cho hiệu quả nhất? Hãy cùng vi.vncomex.com tìm hiểu thông qua bài viết này nhé.

SCM là gì?

 

SCM là gì là từ viết tắt tiếng anh của Supply Chain Management hay còn biết đến với tên gọi là quản trị chuỗi cung ứng. Sử dụng SCM là gì và cách quản lý hệ thống con người, tổ chức, các nguồn lực liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa hay cung cấp dịch vụ từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng.

SCM là gì?
SCM là gì?

Ngoài ra cũng có thể hiểu đây bao gồm các hoạt động từ việc lập kế hoạch cho đến quản lý các hoạt động liên quan đến hàng hóa như: tìm nhà cung cấp, thu mua, vận chuyển, tìm đầu ra cho sản phẩm.

Đặc biệt doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ trong chuỗi cung ứng, nhằm tăng tính ràng buộc giữa các bên như: khách hàng, nhà cung cấp, nhà cung cấp dịch vụ.

SCM là gì?
Vai trò của SCM trong quản lý chuỗi

Ứng dụng chuỗi cung ứng SCM

 

Nhờ có chuỗi cung ứng SCM là gì doanh nghiệp có thể theo dõi được sản phẩm, dịch vụ cung cấp của doanh nghiệp mình tới tay người tiêu dùng. Nhờ có SCM doanh nghiệp có thể theo dõi hàng hóa, sản phẩm từ khi nhập kho cho đến khi sản phẩm đó đến tay khách hàng cuối cùng sẽ có những quy trình gì.

Khi nhắc đến chức năng của SCM là gì không thể không nhắc tới những chức năng như: quản lý rủi ro, quản lý hàng hóa tồn kho, tối ưu chi phí trong việc cung ứng sản phẩm, quản lý hàng hóa vận hành. Ngoài ra doanh nghiệp còn dùng SCM để quản lý dịch vụ thương mại quốc tế cũng như tạo dụng mối quan hệ khăng khít giữa các nhà cung cấp với nhau.

Doanh nghiệp nhận được gì khi sử dụng SCM

 

– Nâng cao chất lượng của các dòng sản phẩm với nhau nhờ việc kết hợp giữa các nhà cung cấp
– Giảm thiểu tình trạng tồn kho, tồn đọng hàng hóa trong kho
– Nâng cao trải nghiệm dịch vụ khách hàng
– Giảm tối đa chi phí kho vận của doanh nghiệp
– Giảm giá thành sản phẩm, nhờ đó doanh nghiệp tăng lợi nhuận
– Giảm những chi phí không đáng có cho doanh nghiệp, gia tăng lợi nhuận tối ưu
– Tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
– Tạo chuỗi cung ứng giữa các doanh nghiệp, đối tác với nhau.
– Đáp ứng những biến động của thị trường, giảm thiểu rủi ro

Những rủi ro khi sử dụng SCM

 

– Mặc dù SCM là gì mang lại cho doanh nghiệp khá nhiều lợi nhuận tuy nhiên vẫn luôn tồn đọng những nhược điểm. Đơn cử nếu doanh nghiệp lựa chọn sai hệ thống SCM sẽ gây ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh doanh của công ty, từ việc lựa chọn nguyên vật liệu, sản xuất, lưu kho đến việc phân bổ sản phẩm.

– Nếu không tương thích với các công cụ quản trị như hệ thống sổ sách phần mềm quản trị doanh nghiệp thì SCM có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty đó.

– Với những công ty hoạt động theo hình thức đa nhánh, văn phòng, đối tác có thể gây xáo trộn thông tin khiến cho SCM không thể phân tích nổi.

Yếu tố quyết định của chuỗi cung ứng toàn diện

 

  • Sản xuất
  • Tồn kho
  • Địa điểm
  • Vận chuyển

Cách phân biệt Logistics và SCM

 

Nhiều người, nhiều doanh nghiệp đang có sự nhầm lẫn giữa 2 khái niệm Logistics và SCM, họ nghĩ rằng 2 khái niệm này là 1 hoặc cũng có thể thay thế bổ trợ cho nhau. Nhưng thực tế thì thuật ngữ Logistics là một phần rất nhỏ trong SCM. Nếu như Logistics hoạt động trong 1 phạm vi của 1 tổ chức nhất định.

Thì SCM chính là cầu nối liên kết các doanh nghiệp nhà cung ứng với nhau. Logistics hoạt động với các hình thức như: phân phối hàng hóa, quản lý tồn kho, lưu trữ hàng hóa, thu mua. Thì SCM sẽ bao gồm cả Logistics và marketing, tài chính, trải nghiệm dịch vụ khách hàng, phát triển sản phẩm mới…

SCM là gì?
Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp

Nhìn chung doanh nghiệp khi sử dụng chuỗi cung ứng sẽ mang lại những lợi nhuận như:

– Giảm chi phí cho chuỗi cung ứng SCM từ 25-50%
– Giảm thiểu hàng tồn kho từ 25-60%
– Tăng độ chính xác trong sản xuất nguyên vật liệu từ 25-80%
– Cải thiện vòng cung cấp đơn hàng, nguyên vật liệu từ 30-50%
– Gia tăng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp từ 20%

Từ bài viết mà vi.vncomex.com chia sẻ chắc hẳn bạn cũng đã hiểu được SCM là gì? Cách phân biệt SCM và Logistics cũng như lợi ích từ SCM là gì mang lại cho doanh nghiệp là khá lớn, nhờ có SCM là gì doanh nghiệp có thể duy trì được lượng hàng hóa, cân bằng hàng tồn kho và hàng bán ra.

Tuy nhiên nhằm đảm bảo doanh thu doanh nghiệp cũng cần đưa ra những nhận định chung về quy luật cung cầu, quản lý hàng tồn kho, để tránh gây ra hiện tượng lũng đoạn thị trường… Hãy để lại bình luận nếu như bạn cần giải đáp bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến chuỗi cung ứng. Chúng tôi sẵn lòng giải đáp cho bạn mọi băn khoăn nhé! Chúc bạn may mắn!

Mới nhất

Bạn muốn tìm kiếm đối tác?

    Bài viết cùng chuyên mục