Xuất khẩu giấy A4 và những điều doanh nghiệp cần biết

5/5 - (1 vote)

  Ngành sản xuất giấy A4 ở nước ta hiện nay chủ yếu chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước. Xuất khẩu giấy A4 loại văn phòng phẩm được sử dụng rất phổ biến cũng đã bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc tuy nhiên sản lượng xuất khẩu giấy A4 vẫn ở mức hạn chế. Trung Quốc hiện vẫn là thị trường tiêu thụ giấy A4 lớn nhất của Việt Nam. Các doanh nghiệp nên làm gì để xuất khẩu giấy A4 thuận tiện và nhanh gọn hơn, xuất khẩu tới nhiều quốc gia hơn? Bài viết dưới đây của vi.vncomex.com sẽ giúp các bạn và doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những những thủ tục xuất khẩu giấy A4 là gì cần phải làm loại giấy chất lượng như giấy A4 double A, A4 excel, A4 paper one, A4 supreme, giấy bãi vàng, giải đáp về giấy A4 70gsm giấy A4 80gms và một số thông tin khác về giấy a4. 

Ngành công nghiệp sản xuất giấy A4 có nhiều địa dư để phát triển

 

Hiện Việt Nam sản lượng xuất khẩu giấy A4 còn chưa nhiều mặc dù ngành công nghiệp giấy nước ta hiện được đánh giá là có nhiều cơ hội và điều kiện để phát triển. Các kết quả khảo sát chỉ ra lượng tiêu thụ giấy trên đầu người của Việt Nam còn rất thấp ( Vào khoảng 50,7kg/người/năm). So với mức tiêu thụ bình quân trên thế giới thì đây vẫn là một con số khiêm tốn, dưới mức trung bình. Lượng tiêu thụ giấy trên thế giới là  70kg/người/năm, Thái Lan 76 kg/ người/ năm, Mỹ và EU 200 – 250 kg/ người/năm…GSM là viết tắt của từ Grams per Square Meter, đơn vị định lượng của giấy tính trên diện tích 1m2 .Giấy photo có rất nhiều khổ giấy, trong đó khổ giấy A4 là loại được sử dụng nhiều nhất , chuyên dùng cho máy photocopy, máy in mực, máy fax, máy in laser, in offset.

Có thể nhận thấy được nhu cầu tiêu thụ giấy các loại nói chung và giấy A4 nói riêng còn khá lớn. Thị trường còn nhiều khoảng trống, nhất là trong các phân khúc sản phẩm giấy bao bì cao cấp (tráng phủ). Với loại giấy này, Việt Nam hiện chưa sản xuất được mà phải nhập khẩu hoàn toàn. 

Giấy A4
Ngành công nghiệp sản xuất giấy A4 có nhiều địa dư để phát triển

Tình hình xuất khẩu giấy của Việt Nam hiên nay

 

Đi cùng làn sóng hội nhập, Việt Nam đã tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt như: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP),… Sự tham gia này chắc chắn sẽ mang lại nhiều cơ hội lớn cho ngành xuất khẩu giấy, bao bì nói chung và xuất khẩu giấy A4 nói riêng. 

Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã và đang có sự chuyển dịch do ảnh hưởng từ cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung, ảnh hưởng của dịch Covid – 19. Việt Nam là một trong quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất từ sự dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc và một số quốc gia khác. Chính điều này sẽ góp phần tạo điều kiện phát triển mới và đầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất hàng hóa tại Việt Nam. Từ đó, thúc đẩy tăng trưởng về tiêu dùng cho ngành giấy, đặc biệt là kích thước giấy A4 để phục vụ cho nhu cầu lớn trong những tháng cuối năm 2020.

Ngoài ra, Việt Nam là quốc gia có nguồn dăm gỗ – làm nguyên liệu cho sản xuất bột giấy khá dồi dào; chi phí nhân công rẻ; giá mặt bằng còn thấp… cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để ngành xuất khẩu giấy A4 có được sự phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn nữa trong tương lai.

>>> Xem thêm : 1 gram giấy A4 bao nhiêu tờ ? Những thương hiệu giấy A4 được yêu thích?

Khó khăn, thách thức với ngành xuất khẩu giấy A4 ở Việt Nam

 

Song song với tiềm năng lớn thì ngành xuất khẩu giấy nói chung và xuất khẩu giấy A4 nói riêng cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Trong đó, có thể thấy “nặng” nhất là các yêu cầu về cải tiến công nghệ sản xuất hiện đại, tiết kiệm năng lượng, nguồn nước, giảm sử dụng hóa chất, đáp ứng các quy định về môi trường, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của công nghiệp giấy. Chắc chắn các yêu cầu này sẽ đòi hỏi các doanh nghiệp nỗ lực để cải tiến, thu hút đầu tư hơn nữa, phát triển ngành công nghiệp giấy và xuất khẩu giấy A4. 

Giấy A4
Thị trường nội địa và xuất khẩu ngày càng cạnh tranh khốc liệt từ giá thành tới chất lượng sản phẩm

Bên cạnh đó, các chính sách quản lý trong nước chưa thực sự tạo điều kiện cho ngành công nghiệp giấy. Thêm vào đó, thị trường nội địa và xuất khẩu ngày càng cạnh tranh khốc liệt từ giá thành tới chất lượng sản phẩm. Doanh nghiệp lại chưa có năng lực tài chính, liên kết doanh nghiệp trong ngành yếu, không hình thành được các doanh nghiệp quy mô lớn, còn manh mún,…Bởi vậy các công ty uy tín kinh doanh chất lượng cao cũng đang tìm hiểu để chọn mua bán để in ấn , cũng như về độ dày của giấy
Ngoài ra giá tiền cũng quan tâm hàng đầu của khách hàng bởi lựa chọn và cách lựa chọn sẽ chú ý đến cân nặng tiêu chuẩn tiêu chí của giấy tốt nhất. Giá tiền đối với học sinh luôn là giá tốt an toàn quan trọng

Một số giải pháp để đẩy mạnh phát triển xuất khẩu giấy A4 ở Việt Nam

 

Trước những hạn chế và khó khăn trên, Việt Nam cần hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp giấy trong nước phát triển bền vững và tăng cường xuất khẩu giấy, đặc biệt là giấy A4.  

Tiếp theo là tập trung phát triển sản xuất các chủng loại sản phẩm thông thường, có nhu cầu lớn như: Bột giấy, giấy bao bì, giấy A4,… ưu tiên đầu tư các dự án quy mô, công nghệ tiên tiến, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, thân thiện môi trường… Từ đó, tạo ra sức bật để sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.  

Giấy A4
Cần tạo ra sức bật để sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.

Doanh nghiệp cần chuẩn bị thủ tục xuất khẩu giấy A4  thế nào?

 

Để việc xuất khẩu giấy A4 thuận lợi không gặp bất kì trục trặc nào doanh nghiệp cần lưu ý những điều sau:

Mã HS code và thuế thủ tục xuất khẩu giấy A4

 

Sản phẩm giấy A4 có mã HS thuộc nhóm 4802. Để xác định được mã HS Code, doanh nghiệp cần dựa vào định lượng của giấy. Nếu gặp khó khăn hãy liên hệ ngay vi.vncomex.com để giúp doanh nghiệp tra mã HS code và tra thuế phù hợp.

Thuế xuất khẩu giấy A4

 

Hồ sơ hải quan xuất khẩu tuân theo khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thông tư 38/2015/TT-BTC). Quá trình ký V5, doanh nghiệp cần chuẩn bị đính kèm các chứng từ sau:

  • Commercial Invoice (hóa đơn thương mại);
  • Packing List (phiếu đóng gói);
  • Giấy tờ đầu vào hàng hóa (hóa đơn, bảng kê thu mua);
  • Các chứng từ liên quan khác: Bill of Lading (vận đơn); Fumigation Certificate (giấy chứng nhận hun trùng); Certificate of Origin (giấy xác nhận nguồn gốc xuất xứ C/O – nếu có);
  •  Các chứng từ và yêu cầu từ nước nhập khẩu

Tuy nhiên, trước khi làm thủ tục xuất khẩu, doanh nghiệp nên liên hệ trước với đối tác nhập khẩu. Nước sở tại của bên nhập khẩu có thể sẽ có thêm các yêu cầu khác. Doanh nghiệp cần liên hệ trước để chuẩn bị, tránh vướng mắc sau khi đã xuất khẩu. Bởi vậy giá a4 cũng được giá sỉ lẻ , giá rẻ được quy thành bao nhiêu tiền 1 thùng và nhiều bạn cũng thắc mắc địa chỉ ở đâu .Ngoài ra cung cấp chính xác mặt hàng chính hãng thông dụng và độ dày của giấy cung cấp đủ màu.Hiện nay giấy a4 được bán cũng như báo giá ở nhiều nơi đặc biệt là tphcm, hà nội… Ngoài ra phân biệt công việc đồ dùng để nhận biết giấy, hiện nay tp hcm đang được bán rộng rãi tổng cộng nhiều mặt hàng giấy a4 , ngoài ra cũng được tính giá và bán trực tuyến và thuật ngữ giấy a4 có ở mọi nơi . Bởi vậy các công ty uy tín kinh doanh chất lượng cao cũng đang tìm hiểu để chọn mua bán để in ấn , cũng như về độ dày của giấy 

 Để thuận tiện hơn cho quá trình xuất khẩu giấy A4, doanh nghiệp có thể liên hệ với vi.vncomex.com

Mới nhất

Bạn muốn tìm kiếm đối tác?

    Bài viết cùng chuyên mục